Ngoài nội dung ra thì cách phát âm và truyền đạt thông tin cũng rất quan trọng. Trước khi thuyết trình, bạn nên luyện tập về phát âm, cách luyến láy, ngữ điệu, xuống giọng, lên giọng và ngắt nghỉ để được tự nhiên nhất như người Hàn nhé. Có thể nhờ thầy cô, bạn bè giúp đỡ về chỉnh sửa phát âm hoặc có thể tự ghi âm lại và nghe để cải thiện.

Hợp tác với Hàn Quốc trong nông nghiệp và phát triển nông thôn

Cùng tham dự lễ ký kết, phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có đại diện lãnh đạo Tổng cục Thủy lợi, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Vụ Hợp tác Quốc tế, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.

Các hoạt động hợp tác chủ yếu là đào tạo, nâng cao năng lực và chia sẻ kinh nghiệm trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, trước mắt sẽ đào tạo cán bộ về lĩnh vực thủy lợi, vận hành và duy tu bảo dưỡng hạ tầng nông thôn cũng như xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, hai bên cũng nhất trí tăng cường chia sẻ thông tin về các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển nông thôn, tổ chức các hội thảo chuyên đề và huy động thêm nguồn lực để thực thi thỏa thuận.

Mặc dù Hàn Quốc là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Việt Nam, song đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp lại rất ít, chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác của hai nước.

KRC là một doanh nghiệp nhà nước của Hàn Quốc, hoạt động phi lợi nhuận. KRC được Chính phủ Hàn Quốc sử dụng để cấp viện trợ quốc tế, nhưng đằng sau KRC là một loạt các doanh nghiệp tư nhân của Hàn Quốc tìm kiếm các cơ hội đầu tư. Thỏa thuận này hy vọng sẽ mở ra một kênh kết nối giữa các nhà đầu tư Hàn Quốc và Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Một số lãnh đạo doanh nghiệp Hàn Quốc tham dự Hội thảo đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của Hàn Quốc trong xây dựng nông thôn (phong trào Saemaul Undong), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề nâng cao năng lực và tăng cường tối đa sự tham gia của người dân vào các hoạt động phát triển cộng đồng, tăng cường năng lực lãnh đạo nông dân, đảm bảo tính minh bạch. Chính phủ cần có chính sách động viên những tập thể, cá nhân làm tốt, cùng với đó là sự quyết liệt của các Bộ, ngành cùng nhau xây dựng và phát triển nông thôn.​/.

Với gần 2.000 tác phẩm của các nhà báo chuyên nghiệp và tác giả không chuyên gửi về dự thi, Ban tổ chức chọn được 42 tác phẩm đoạt giải. Trong số này có bài viết của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan và chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng, với nhiều thông tin bổ ích cho người nông dân.

Tối ngày 10/12 đã diễn ra lễ trao giải "Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024" do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam chỉ đạo tổ chức.

Phát biểu tại lễ trao giải, bà Bùi Thị Thơm - Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo giải nhấn mạnh vai trò quan trọng của giải thưởng trong việc nâng cao nhận thức, khích lệ sáng tạo và lan tỏa giá trị của các tác phẩm báo chí về lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

Giải báo chỉ toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2024 được tổ chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngay sau thời điểm Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 20/12/2023 về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nòng dân Việt Nam đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới; Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 69/NQ-CP ngày 11/5/2024 ban hành Chương trinh hành động hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW. Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 182/ QĐ-TTg ngày 20/02/2024 về Để án Hội Nông dân Việt Nam tham gia phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp đến năm 2030.

Theo Ban Tổ chức Giải, điểm mới của giải năm nay so với năm đầu tiên, đó là ngoài việc tổ chức nhận bài dự thi đối với tác phẩm báo in và báo điện tử, còn mở rộng thêm hạng mục truyền hình và phát thanh trên tất cả các báo, đài, tạp chí... Do đó, chỉ sau một thời gian ngắn phát động (từ tháng 7/2024), Ban Tổ chức đã nhận được 1.950 tác phẩm hợp lệ thuộc các thể loại báo chí từ hơn 200 cơ quan báo chi Trung ương và các địa phương gửi về tham dự giải. Trong đó, báo in có 450 tác phẩm, báo điện từ 900 tác phẩm, truyền hình có 350 tác phẩm, phát thanh/podcast có 250 tác phẩm.

Giải báo chí đã có sự tham dự của nhiều tác giả là các phóng viên, biên tập viên, nhà báo từ các cơ quan báo, đài cả nước; các tác giả không chuyên. Hầu hết các cơ quan báo chí lớn đều có nhiều tác phẩm tham dự giải, điển hình như: Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam- VTV, Đài Tiếng nói Việt Nam- VOV, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, Báo Công an nhân dân, Báo VnExpress, Vietnamnet, Hà Nội Mới, Kinh tế đô thị, Thanh niên, Tuổi trẻ, Đầu tư, Nông nghiệp Việt Nam, Đài PTTH Hậu Giang, Nghệ An..., cùng nhiều cơ quan báo chí địa phương, các đài Phát thanh- Truyền hình 63 tỉnh, thành; các đài phát thanh cấp huyện.

Các tác phẩm không chỉ phản ánh thực tiễn đời sống nông thôn, mà còn đi sâu phân tích, đưa ra giải pháp và phản biện, đồng thời tôn vinh những nhân tố điển hình, lan tỏa những giá trị tích cực.

Hội đồng chung khảo gồm các chuyên gia uy tín từ các lĩnh vực, đã làm việc công tâm, khách quan để chọn ra 42 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải A, 4 giải B, 6 giải C, 10 giải khuyến khích và 20 giải chuyên đề, với tổng giá trị các giải thưởng lên đến 540 triệu đồng.

Các tác phẩm nổi bật năm nay như “Con đường nông sản 2023 - Vị thế nông nghiệp” của VTV, hay “Tín dụng xanh - Động lực cho phát triển bền vững” của Báo điện tử Dân Việt đã thể hiện sự chuyển mình của nông nghiệp Việt Nam theo hướng xanh, tuần hoàn và đa giá trị. Đặc biệt, các tác phẩm còn khắc họa hình ảnh người nông dân thời kỳ mới - văn minh, sáng tạo và chuyên nghiệp...

Ông Lương Quốc Đoàn - Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đánh giá: “Sự tham gia của các tác giả cả chuyên và không chuyên đã chứng minh cho sự hấp dẫn, sức lan tỏa của giải báo chí chuyên về lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta. Mỗi tác phẩm báo chí thực sự là nguồn tư liệu quý giá để các cơ quan quản lý nhà nước tham khảo trong xây dựng cơ chế, chính sách; là nguồn động viên, cổ vũ kịp thời đến người nông dân trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, phát huy hơn nữa vai trò chủ thể, trung tâm của mình”.

Nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Tổng biên tập Báo Nông thôn Ngày nay, Trưởng ban tổ chức giải cho biết, giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm nay được đón nhận bài viết của hai tác giả rất đặc biệt, đó là tác giả "Xích Lô", bút danh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan với loạt bài Cái bắt tay với nông dân, đăng trên Báo điện tử Dân Việt và loạt 8 bài viết Đi tìm nghìn lẻ một cách làm giàu của nông dân của chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng, với nhiều thông tin bổ ích cho người nông dân. Đây cũng là loạt bài giành giải chuyên đề đặc biệt.

Ban Tổ chức Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam tiếp tục phát động và kêu gọi các nhà báo, tác giả chuyên và không chuyên trên khắp cả nước tham gia giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ 3 - năm 2025. Thể lệ chi tiết của giải, Ban Tổ chức sẽ thông tin cụ thể trên Báo điện tử Dân Việt, Cổng thông tin điện tử Hội Nhà báo Việt Nam và các phương tiện thông tin đại chúng.

Cục trưởng cục phát triển nông thôn Hàn  Quốc ông Jeong Hwang Geun đang chia sẻ về những thành tích đạt được năm 2016 với trung tâm dự án phát triển kĩ thuật nông nghiệp nước ngoài vào ngày 14 tháng 3.

Quan chức của ‘dự án phát triển kĩ thuật nông nghiệp’(Korea Program on International Agriculture, KOPIA, hợp tác nhằm phát triển nông thôn thế giới cùng nhau họp lại và chia sẻ kĩ thuật nông nghiệp.

Cục phát triển nông thôn Hàn Quốc ngày 14 tháng 3 đã tổ chức buổi họp cùng với đại diện từ 20 nước thành viên của KOPIA bao gồm 9 nước châu Á, 6 nước châu Phi, 5 nước Trung Nam Mỹ chia sẻ về những thành tích đạt được trong quá trình triển khai dự án năm 2016 với Hàn Quốc.

Buổi họp cũng đưa ra thảo luận phương án phát triển nhằm thúc đẩy dự án phù hợp với từng quốc gia thông quá việc phân tích môi trường nông nghiệp và trình độ kĩ thuật của các quốc gia đó.

Đặc biệt với những thành tích đạt được trung tâm đại diện KOPIA tại Việt Nam và Kenya trong năm 2016 đã dành được giải trung tâm xuất sắc. Trung tâm đại diện tại Kenya đãn áp dụng kĩ thuật nuôi trồng gia cầm và sản xuất giống khoai tây mới tăng hiệu suất và giảm tỉ lệ rủi ro nhờ đó thu hoạch của người nông dân đã tăng lên đến 3~4 lần.

Từ năm 2015 một dự án giáo dục mang tên ‘school farm’ dành cho các học sinh tiểu học đã đi vào hoạt động với kết quả đạt được là sản lượng 7 loại nông sản bao gồm ngô được sản xuất tại đây lên đến con số 20,5 tấn.

Tại trung tâm đại diện ở Việt Nam tiến hành trồng 12 loại nông sản với 23 loại giống bao gồm cải thảo, củ cải,... Đặc biệt là giống củ cải Hàn Quốc có khả năng thích ứng cao, vị ngon và chắc, được nhiều người yêu thích đang được trồng thí điểm tại 10 điểm ở Việt Nam.

Hình thành hệ thống phân phối giống lạc ‘TK10’ có khả năng chống lại bệnh héo xanh vi khuẩn và thu được 144 tấn giống trong năm ngoái.

Cục phát triển nông thôn và đại diện văn phòng phát triển nông nghiệp tại nước ngoài Hàn Quốc đã có cuộc họp báo cáo thành tích tiến hành dự án phát triển kĩ thuật nông nghiệp năm 2016 vào ngày 12 tháng 3.

Cục trưởng cục phát triển nông nghiệp Hàn Quốc ông Jeong Hwang Geun cho biết thông qua trung tâm KOPIA kĩ thuật nông nghiệp của Hàn Quốc đã có thể góp phần vào tăng trưởng nông nghiệp bền vững của các quốc gia đang phát triển, mong rằng các lãnh đạo và nhân viên có thê cố gắng hơn nữa để mang lại sự ổn định cho phát triển nông nghiệp và tăng nguồn thu nhập cho người nông dân.

Phóng viên korea.net Kim Eun Yeong

Ảnh: Cục phát triển nông nghiệp

The requested URL was not found on this server.

SEOUL, Hàn Quốc, 14/12/2021 /PRNewswire/ -- Bộ Nông nghiệp, Lương thực và Nông thôn Hàn Quốc cho biết đây là lần đầu tiên trong lịch sử xuất khẩu nông sản và thủy sản của nước này vượt mốc 10 tỷ USD tính đến 25/11. Đây là thành tựu đặc biệt xuất sắc vì các mặt hàng xuất khẩu hàng đầu gồm nông sản và thủy sản sẽ mang lại lợi ích trực tiếp cho nông và ngư dân bên cạnh các thực phẩm truyền thống như nhân sâm và kim chi.

Một viên chức của Hiệp hội Nhân sâm Hàn Quốc cho biết: ''Trong 10 tỷ USD giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản và thủy sản, thực phẩm truyền thống như Nhân Sâm chiếm 170 triệu USD. Văn hóa trồng trọt và điều chế thuốc từ nhân sâm đã được công nhận là bảo vật phi vật thể quốc gia, đồng thời nhân sâm được Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm chứng nhận là thực phẩm chức năng giúp cải thiện sức khỏe lá gan. Chúng tôi hy vọng thông tin giá trị này sẽ tăng cường thêm sức ảnh hưởng của nhân sâm để người dân trên thế giới đều biết Hàn Quốc là xứ sở thực phẩm tinh túy này".

Kể từ những năm 1990, các mặt hàng được xuất khẩu lần đầu trên quy mô toàn diện đã góp phần truyền bá văn hóa ẩm thực của Hàn Quốc lan rộng ra thế giới. Chiến dịch toàn cầu hóa thực phẩm Hàn Quốc năm 2008 cũng như các chính sách thúc đẩy phát triển thị trường mới trong năm 2017 đã cải thiện hoạt động xuất khẩu thực phẩm nông - thủy sản sang 200 quốc gia trên thế giới tăng trưởng ổn định.

Đứng trước cuộc khủng hoảng về chuỗi cung ứng logistics toàn cầu nhưng giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc vẫn giữ vững tăng trưởng và nắm giữ kỷ lục cao nhất trong 10 năm qua (tăng 16,1% ↑ so với cùng kỳ năm ngoái).

Đặc biệt, nhân sâm được công nhận là cây trồng biểu tượng của Hàn Quốc, vốn từ lâu đã nổi tiếng nhờ giá trị y học cổ truyền và sức khỏe trên toàn thế giới. Để có được thành công này, Hàn Quốc không chỉ ưu tiên về khí hậu và thổ nhưỡng mà còn sử dụng công nghệ trồng và chế biến nhân sâm tốt nhất thế giới.

Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm và Nông thôn Hàn Quốc đã trực tiếp quản lý Hiệp hội Nhân sâm Hàn Quốc nhằm thúc đẩy ngành nhân sâm phát triển lành mạnh, qua đó nâng cao thu nhập của những người trong ngành cũng như toàn cầu hóa nhân sâm Hàn Quốc. Để biết thêm thông tin chi tiết về nhân sâm Hàn Quốc trên website, vui lòng truy cập (http://korean-ginseng.org/en2/)

Cùng tìm hiểu về những nét văn hóa và cuộc sống đời thường của người Hàn Quốc qua bài viết này, về trang phục, ẩm thực và nơi ở để nâng cao thêm độ hiểu biết cũng như nâng cao kiến thức văn hóa của đất nước củ sâm này nhé.

Trước đây, người Hàn Quốc thường sống trong các ngôi nhà một tầng kiểu Hàn Quốc, nhưng trong thời buổi hiện đại, hầu hết người Hàn Quốc thích sống trong các ngôi nhà và căn hộ theo phong cách phương Tây hơn. Theo truyền thống, người Hàn Quốc ngồi trên sàn nhà, tuy nhiên, ngày nay họ cũng theo phong tục phương Tây ngồi trên ghế. Khi vào nhà, người Hàn Quốc sẽ cởi giày dép.Hanok là nhà được thiết kế theo phong cách kiến trúc Hàn Quốc truyền thống. Khung nhà làm bằng gỗ và tường trát đất. Những người có địa vị xã hội tương đối cao sẽ lợp ngói cho nhà của mình trong khi dân thường sống trong các ngôi nhà mái tranh. Đặc điểm nổi bật nhất của nhà hanok là hệ thống sưởi dưới sàn truyền thống, được gọi là ondol làm ấm sàn nhà vào mùa đông. Vào mùa hè, một cái cổng vòm rộng tạo không gian để nghỉ ngơi và thư giãn.

Người Hàn Quốc hoặc sống ở nhà riêng, chỉ có một gia đình sống trong một ngôi nhà, hoặc sống trong các ngôi nhà phức hợp với một toà nhà sẽ có nhiều gia đình chung sống. Thường thì người ta thích sống trong các ngôi nhà phức hợp như các căn hộ chung cư vì tiện lợi. Các khu căn hộ và văn phòng là các toà nhà có vừa bao gồm các văn phòng vừa bao gồm các căn hộ, chúng rất được lao động và người độc thân ưa chuộng.Một gia đình Hàn Quốc thường sống trong một ngôi nhà có diện tích sàn từ 20 đến 50 pyeong. Một pyeong tương đương với 3,306 mét vuông. Một ngôi nhà thường bao gồm một phòng ngủ chính của bố mẹ, một phòng khách nơi cả gia đình quây quần, bếp, một phòng tắm, khoảng hai đến ba phòng khác và một hành lang.

Với những bạn học tập hay làm việc có liên quan đến tiếng Hàn hoặc du học tại Hàn Quốc, ít nhiều sẽ có những lần phải phát biểu, thuyết trình bằng tiếng Hàn trong những buổi học, buổi thảo luận. Vậy làm sao để có buổi thuyết trình ấn tượng bằng tiếng Hàn? Cùng Alpha tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.