(Xây dựng) - Chi phí thẩm tra, thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở theo hướng dẫn tại Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về ban hành định mức xây dựng và các quy định của pháp luật có liên quan.

Định mức chi phí khảo sát, chi phí thiết kế

Theo hồ sơ đã được chủ đầu tư phê duyệt thì chi phí thiết kế được tính theo tỷ lệ % của lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (ở đây là 2,8% đối với công trình giao thông) vì các dự án này chỉ thiết kế 1 lần. Sau khi nhân với chi phí xây lắp chi phí thiết kế <10 triệu. Theo QĐ 957/QĐ-BXD thì chi phí thiết kế được tính là 10 triệu. Nhưng hiện tại, cơ quan quyết toán lại tính chi phí thiết kế theo định mức chi phí thiết kế BVTC của công trình giao thông có yêu cầu thiết kế 2 bước. Nếu tính theo cách tính này mà chi phí thiết kế <10 triệu thì có được lấy 10 triệu không vì theo QĐ 957/QĐ-BXD không có đề cập vấn đề này.

Đối với các công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, chi phí thiết kế bản vẽ thi công chỉ là một phần trong chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Việc xác định tỷ trọng chi phí để thực hiện phần thuyết minh và thiết kế bản vẽ thi công trong chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật do các bên thỏa thuận. Việc thanh toán, quyết toán hợp đồng thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký kết và các quy định của nhà nước có liên quan.

Việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/5/2008 của Bộ Xây dựng.

Hiện tôi đang công tác tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang. Theo quy định tại số 2.II của Phụ lục số 2, Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định: "Chi phí thiết kế xây dựng xác định theo định mức chi phí tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành từ bảng số 2.4 đến bảng số 2.13 của Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) tương ứng với loại, cấp của từng công trình trong tổng mức đầu tư được duyệt”.

Xin hỏi cách tính chi phí thiết kế xây dựng được thực hiện như thế nào trong các trường hợp sau:

- Trong trường hợp một dự án thực hiện trong thời gian dài (hơn 5 năm) và dự án có nhiều hạng mục: Định mức chi phí thiết kế được nội suy từ tổng chi phí xây dựng của dự án được duyệt tương ứng với loại, cấp của từng công trình hay từ chi phí xây dựng của từng hạng mục công trình?

- Trong trường hợp một dự án được điều chỉnh bổ sung: Định mức chi phí thiết kế được nội suy từ chi phí xây dựng của dự án được duyệt hay từ chi phí xây dựng được bổ sung cho dự án?

Cách tính chi phí thi công nội thất

Những đơn vị cung cấp dịch vụ thiết kế thi công nội thất đang mọc lên như nấm sau mưa nên bạn có thể sẽ choáng ngợp giữa các gói dịch vụ khác nhau. Đây chính là một trong những khó khăn ban đầu mà gia chủ sẽ gặp phải khi dự trù chi phí thiết kế thi công nội thất.

Chính vì thế báo giá thiết kế thi công nội thất từ các đơn vị luôn được đặt lên hàng đầu khi chủ đầu tư quyết định. Dựa theo báo giá đó, gia chủ hoàn toàn có thể tìm ra cách tính chi phí thiết kế nội thất, thi công nội thất. Dưới đây, Nội Thất TLI sẽ gửi đến bạn mức báo giá của các hạng mục sẽ có trong quá trình thiết kế thi công nội thất:

Chi phí đi lại đường điện nước : Đường điện nước là hạng mục quan trọng trong bất cứ ngôi nhà nào nên cần tính chi phí dự trù thật tỉ mỉ để đảm bảo không có phát sinh trước, trong và sau quá trình thi công. Tuy nhiên, không phải công trình nào cũng cần thiết đi lại hệ thống điện nước. Bạn hãy tham khảo ý kiến của kiến trúc sư để biết được phần nào cần đi lại.

Chi phí đi lại đường điện nước sẽ thay đổi theo mỗi công trình nhưng vẫn sẽ có khoảng giá chung của thị trường. Việc của bạn là tìm ra khoảng giá chung nào ở thời điểm thi công. Bạn cũng cần lưu ý rằng mức chi phí đi lại đường điện nước này không bao gồm chi phí vật tư.

Chi phí vật tư đồ điện nước: Bạn cần có dự trù kinh phí vật tư điện nước như: thiết bị dẫn điện chuyền tải (dây dẫn, cáp, thanh góp, máy biến áp, sứ cách điện, kháng điện…); bóng đèn, đường ống điều hòa, đường ống, nối, keo, thiết bị đóng cắt điện (máy ngắt điện, cầu dao, aptomat, công tắc tơ…); thiết bị bảo vệ (cầu chì, phóng điện chống sét…)

Giá vật tư thay đổi phụ thuộc vào chủng loại và số lượng nên TLI khuyên bạn chọn mua vật tư điện nước ở địa chỉ uy tín với giá buôn khi mua số lượng lớn thay vì mua lẻ. Đặc biệt, bạn có thể dựa theo bản thiết kế nội thất để xác định số lượng, chất lượng và chủng loại vật tư để xin báo giá trước khi quyết định mua.

Chi phí làm trần thạch cao: Sau khi có hệ thống điện nước như ý, gia chủ sẽ cần làm trần thạch cao để che đi hệ thống dây dợ lằng nhằng này. Chi phí làm trần thạch cao giao động từ 180.000 đến 250.000 VNĐ/m2.

Chi phí sơn tường: Phí sơn tường còn dao động tùy thuộc loại nước sơn. Thông thường, chi phí sơn tường nằm ở khoảng 30.000 – 70.000 đồng / m2.

Chi phí lát sàn: Có rất nhiều loại vật liệu lát sàn và tùy thuộc vào sở thích, điều kiện kinh tế mỗi gia đình mà gia chủ có thể lựa chọn. Có các loại sàn gỗ tự nhiên, sàn gỗ công nghiệp, sàn gạch men, …

Thông thường, giá lát sàn nằm ở khoảng 180.000 – 2.000.000 đồng/ m2. Trong đó: Giá sàn gỗ tự nhiên dao động từ 400.000 – 2.000.000 đồng/ m2 ; Giá sàn gỗ công nghiệp dao động từ 180.000 – 600.000 đồng/m2.

Chi phí đồ gia dụng – nội thất: Đồ gia dụng thiết yếu như tivi, tủ lạnh, máy giặt...và một số đồ không nhất định phải có như thảm, tranh trang trí, đồ trang trí...đều sẽ được tính vào chi phí đồ gia dụng - nội thất. Để tiết kiệm khoản phí này và dự trù chính xác chi phí thì bạn cần cân nhắc nên mua hay không món đồ nào, món nào mua trước, món nào mua sau...Hãy tính toán kỹ dàng dựa trên nhu cầu của gia đình bạn.

Trên thực tế, chi phí đồ gia dụng nội thất chiếm khoảng 70% chi phí hoàn thiện nội thất của một công trình. Vậy nên, việc chọn lọc đồ gia dụng sẽ mua là rất quan trọng.

Mẹo tính chi phí thiết kế nội thất, chi phí thi công nội thất

Hy vọng những lời khuyên này hữu ích giúp bạn trong cách tính dự trù chi phí nội thất nhà ở. Từ đó, nhanh chóng có được mái ấm với không gian nội thất như ý, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình bạn.

Cách tính chi phí thiết kế nội thất

Chi phí thiết kế nội thất rất dễ để dự trù. Hầu hết các đơn vị thiết kế thi công nội thất đều có mức giá thiết kế chung với đơn vị tính bằng m2. Đương nhiên, mỗi đơn vị nội thất, mỗi phong cách thiết kế đều có mức giá khác nhau giao động từ 150.000 đến 400.000 VNĐ/m2. Bên cạnh đó, rất nhiều đơn vị nội thất có chính sách miễn phí bản vẽ thiết kế nội thất khi khách hàng chọn thiết kế thi công nội thất trọn gói.

Nội Thất TLI bao trọn giá thiết kế không phân biệt phong cách thiết kế nội thất là 150.000VNĐ/m2 và miễn phí bản vẽ khi khách hàng chọn thiết kế thi công nội thất trọn gói.

Đơn vị thiết kế, thi công PCCC uy tín, giá tốt nhất

Hacoelec là một đơn vị thiết kế và thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) uy tín và được nhiều CĐT các công trình công nghiệp, thương mại và nhà ở tại Việt Nam tin tưởng. Với kinh nghiệm lâu năm cùng đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, Hacoelec cam kết mang đến cho khách hàng giải pháp PCCC an toàn và hiệu quả.

Hacoelec luôn nỗ lực để cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng với việc tính toán hợp lý giữa chất lượng và giá trị chi phí. Đội ngũ của chúng tôi không chỉ đảm bảo về các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, mà còn luôn duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp để đảm bảo khách hàng nhận được giá tốt nhất trên thị trường.

Nếu bạn đang tìm kiếm một đối tác đáng tin cậy để thiết kế và thi công hệ thống PCCC, Hacoelec sẽ là một lựa chọn đáng tin cậy. Hãy liên hệ đến chúng tôi để được tư vấn mức chi phí thiết kế PCCC sát nhất với nhu cầu. Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Vừa qua công ty chúng tôi có thực hiện một số gói thầu khảo sát, thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán sửa chữa, khắc phục hậu quả sau bão lũ năm 2010 và 2011 với đặc điểm sau: Các dự án có tổng mức đầu tư thấp: thường từ 200-500 triệu đồng. Với tổng mức này sẽ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên vì yêu cầu tiến độ nên chủ đầu tư không yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật mà làm thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán (cũng thiết kế 1 bước).