Số tiền được hoàn lại được tính theo đơn vị 6 tháng, với giới hạn cao nhất 60 tháng (5 năm). Vì vậy thời gian tham gia nộp lương hưu là 5 năm hay 9 năm đều sẽ được nhận cùng 1 mức như nhau. ※Từ tháng 4 năm 2021 đã được thay đổi từ mức 3 năm thành 5 năm

Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động

Trong năm 2022, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 06 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 08 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP đã quy định về lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động được thực hiện theo bảng dưới đây:

Bảng 1. Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của của người lao động

Bảng tra cứu tuổi nghỉ hưu, tháng bắt đầu nhận lương hưu

Tuổi nghỉ hưu, tháng bắt đầu nhận lương hưu được cập nhật theo Bảng 2. (trong điều kiện lao động bình thường) và Bảng 3. (trong trường hợp về hưu sớm) dưới đây:

Bảng 2. Bảng tra cứu tuổi nghỉ hưu, tháng bắt đầu nhận lương hưu theo tháng, năm sinh của NLĐ nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường.

Bảng 3. Bảng tra cứu tuổi nghỉ hưu, tháng bắt đầu nhận lương hưu theo tháng, năm sinh của NLĐ trong trường hợp về hưu sớm.

Tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, từ ngày 1/1/2018, mức lương hưu hàng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:

a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;

b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.

Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75% tiền lương tháng đóng BHXH.

Theo quy định tại Điều 56 và Điều 74 Luật BHXH năm 2014, lương hưu của người lao động được xác định theo công thức chung sau đây:

Lương hưu hàng tháng = Tỷ lệ hưởng x Mức bình quân tiền lương/thu nhập tháng đóng BHXH

Trong đó, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH (đối với người tham gia BHXH bắt buộc) hoặc thu nhập tháng đóng BHXH (đối với người tham gia BHXH tự nguyện) sẽ phụ thuộc vào tiền lương, hoặc thu nhập đóng hằng tháng của người lao động và có nhân với hệ số trượt giá tương ứng.

Điểm b,c khoản 2 Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP và điểm b,c khoản 2 Điều 3 Nghị định 134/2015/NĐ-CP đều hướng dẫn về cách tính tỷ lệ hưởng lương hưu của người lao động.

Theo đó, đối với lao động nữ nghỉ hưu từ 1/1/2018 trở đi, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Như vậy, lao động nữ nghỉ hưu năm 2024, nếu đóng đủ 26 năm BHXH sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 67% tiền lương tháng đóng BHXH.

Còn đối với lao động nam, từ năm 2022, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 20 năm đóng BHXH. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Như vậy, lao động nam nghỉ hưu năm 2024, nếu đóng đủ 26 năm BHXH sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 57% tiền lương tháng đóng BHXH.

9 trường hợp sắp được tăng lương hưu từ 1/7

Nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 nêu rõ, từ ngày 1/7 tới đây sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.

Căn cứ theo Nghị định 42/2023/NĐ-CP ngày 29/6/2023, những đối tượng sẽ được điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng gồm:

Nhóm 1: Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An chuyển sang theo Quyết định số 41/2009/QĐ-TTg); quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hằng tháng được tăng lương.

Nhóm 2: Cán bộ xã, phường, thị trấn quy định tại Nghị định 92/2009, Nghị định 34/2019, Nghị định 121/2003 và Nghị định 09/1998 về các chế độ, chính sách. Nhóm này cũng được tăng lương.

Nhóm 3: Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hằng tháng theo quy định của pháp luật; người đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 91/2000/QĐ-TTg; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định số 206/CP ngày 30-5-1979 của Hội đồng Chính phủ về chính sách đối với công nhân mới giải phóng làm nghề nặng nhọc, có hại sức khỏe nay già yếu phải thôi việc.

Nhóm 4: Tăng lương cho nhóm cán bộ xã, phường, thị trấn đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quyết định số 130/CP ngày 20-6-1975 của Hội đồng Chính phủ bổ sung chính sách, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ xã và Quyết định 111/HĐBT ngày 13-10-1981 của Hội đồng Bộ trưởng.

Nhóm 5: Quân nhân đang hưởng chế độ trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 142/2008/QĐ-TTg về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương (được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định 38/2010/QĐ-TTg).

Nhóm 6: Công an nhân dân đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 53/2010/QĐ-TTg quy định về chế độ đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ có dưới 20 năm công tác trong Công an nhân dân đã thôi việc, xuất ngũ về địa phương.

Nhóm 7: Quân nhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30-4-1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.

Nhóm 8: Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng cũng thuộc nhóm được tăng lương.

Nhóm 9: Người đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 1-1-1995.

②TRƯỜNG HỢP NỘP LƯƠNG HƯU PHÚC LỢI

Từ tháng 4 năm 2021, đối với những người có tháng đóng bảo hiểm cuối cùng (tháng trước tháng có ngày bị loại) là tháng 4 năm 2021 trở đi thì số tiền thanh toán sẽ được tính tối đa là 60 tháng. ※Đối với những người có tháng cuối cùng đóng bảo hiểm là trước tháng 3 năm 2021 thì số tiền thanh toán vẫn sẽ được tính tối đa 36 tháng (3 năm) như cũ.

[Công thức tính trợ cấp lương hưu trọn gói] (1) Tiền lương căn bản trung bình trong thời gian của người được bảo hiểm x (2) Tỷ lệ thanh toán (Tỷ lệ phí bảo hiểm x 1/2 x Số dùng để tính mức phí thanh toán)

(1) Tiền lương căn bản trung bình trong thời gian của người được bảo hiểm là số tiền thu được khi chia tổng số tiền A + B dưới đây cho tổng số tháng của thời gian được bảo hiểm. A Tiền lương căn bản của các tháng trong thời gian của người được hưởng bảo hiểm trước tháng 4 năm 2003 x 1.3 B Tổng tiền thưởng và tiền lương căn bản của các tháng trong thời gian của người được hưởng bảo hiểm từ sau tháng 4 năm 2003

(2) Tỷ lệ thanh toán là mức tỷ lệ phí bảo hiểm của tháng 10 năm trước của năm có tháng cuối cùng đóng bảo hiểm ( Nếu tháng cuối cùng đóng bảo hiểm là tháng 1 đến tháng 8 thì tỷ lệ phí bảo hiểm sẽ được tính vào tháng 10 của năm trước và ngược lại nếu tháng cuối cùng đóng bảo hiểm là tháng 9 đến tháng 12 thì tỷ lệ phí bảo hiểm sẽ được tính vào tháng 10 của năm này) x 1/2 x số dùng để tình mức phí thanh toán như bảng bên dưới.

[Trường hợp tháng cuối cùng đóng bảo hiểm sau tháng 4 năm 2021]

Tuổi nghỉ hưu, tháng bắt đầu nhận lương hưu trong năm 2022 được thực hiện theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP