Xuất Khẩu Cafe Vào Mỹ 2024 Tại Mỹ
Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại - Bộ Công thương (VITIC), ước tính kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Mỹ trong tháng 11/2023 đạt 660 triệu USD, tăng 15,5% so với tháng 11/2022.
Chi phí xuất khẩu lao động Mỹ bao nhiêu tiền?
Chi phí đi xuất khẩu lao động Hoa Kỳ là một vấn đề quan trọng. Mà nhiều người Việt Nam quan tâm khi có ý định tìm kiếm cơ hội việc làm tại nước này. Cụ thể, theo thông tin chia sẻ trên báo Tuổi trẻ thì tổng chi phí phải đóng để đi Mỹ xuất khẩu lao động dao động trong khoảng từ 6,500 đến 7,000 USD (150 – 160 triệu VNĐ).
Đây là một quá trình khá phức tạp và tốn kém, nhưng cũng mang lại nhiều lợi ích cho người lao động. Như thu nhập cao, môi trường làm việc chuyên nghiệp, cơ hội học hỏi và phát triển bản thân.
Mức lương xuất khẩu lao động làm việc tại Mỹ là bao nhiêu?
Mức lương xuất khẩu lao động làm việc tại Mỹ hiện nay dao động từ 2.500 đến 5.000 USD/tháng. Tương đương khoảng 56 đến 115 triệu VNĐ. Đây được xem là mức lương “khủng” đối với người lao động Việt Nam.
Mức lương cụ thể sẽ phụ thuộc vào ngành nghề, vị trí công việc, kinh nghiệm và bằng cấp. Những ngành nghề có nhu cầu lao động cao như nông nghiệp, xây dựng, sản xuất, chăm sóc sức khỏe,… thường có mức lương cao hơn. Những người lao động có trình độ cao đẳng, đại học,… cũng có cơ hội nhận được mức lương cao hơn.
Ngoài mức lương cơ bản, người đi Mỹ XKLĐ còn được hưởng các khoản phụ cấp khác. Như tiền làm thêm giờ, tiền ăn, tiền nhà ở,… Tổng thu nhập thực tế của người lao động có thể lên tới 100 triệu VNĐ/tháng.
Lợi ích và khó khăn khi xuất khẩu lao động sang Mỹ
Mặc dù việc sang Mỹ làm việc khá gian nan nhưng người Việt Nam luôn muốn được qua đây làm việc. Bởi khi xuất khẩu lao động qua Mỹ bạn sẽ nhận được rất nhiều lợi ích vượt trội, như:
Là đất nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, Mỹ chính là miền “đất hứa” với nhiều người lao động. Mang đến vô số cơ hội việc làm, học hỏi kinh nghiệm. Và nhiều cơ hội thăng tiến phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.
Hiện nay người xuất khẩu lao động sang Mỹ đang có cơ hội nhận được mức lương hấp dẫn. Dao động từ 2500 – 5000 USD/tháng tương ứng khoảng 56 – 115 triệu VNĐ. Đây là một mức thu nhập rất hấp dẫn so với mức lương trung bình của người lao động tại Việt Nam. Đối với người lao động Việt Nam thì đây được xem là mức lương “khủng”.
Do đó, mặc dù chi phí xuất khẩu lao động Mỹ làm việc khá cao. Nhưng với mức lương hấp dẫn này. Người lao động sẽ nhanh chóng hoàn lại chi phí đã bỏ ra trước đó chỉ trong thời gian ngắn. Đặc biệt sau khi hoàn vốn bạn sẽ tích góp được khoảng tiền lớn để chuẩn bị cho tương lai. Sau khi kết thúc thời gian xuất khẩu lao động.
Ngoài mức lương hấp dẫn thì phúc lợi cũng chính là điều hấp dẫn thu hút sự quan tâm của người lao động. Ở Mỹ các công ty luôn tạo điều kiện công bằng, ổn định, đảm bảo an toàn cho người lao động. Như bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội,… Điều này giúp người lao động có cuộc sống ổn định và an toàn khi làm việc tại Mỹ.
Một lợi ích khác khi xuất khẩu lao động sang Mỹ làm việc là bạn có cơ hội định cư Mỹ và xin quốc tịch. Theo luật di trú của Hoa Kỳ, người lao động có thể xin thẻ xanh (green card) sau khi làm việc tại Mỹ từ 5 năm trở lên. Sau khi có thẻ xanh có thể xin quốc tịch Mỹ sau 5 năm nữa. Đây là một cơ hội để những người lao động có được quyền lợi và trách nhiệm như một công dân Mỹ.
Sau khi kết thúc thời gian xuất khẩu lao động ở Mỹ về sẽ dễ dàng tìm được cơ hội làm việc hấp dẫn tại Việt Nam. Bởi bạn đã có nhiều kinh nghiệm, tiếp túc với công việc tại môi trường chuyên nghiệp, hiện đại như Mỹ. Thì có rất nhiều công ty lớn muốn săn đón bạn vào làm với mức lương hấp dẫn, đãi ngộ cao. Chính vì thế sau khi kết thúc thời gian làm việc tại Mỹ, bạn vẫn có nhiều cơ hội phát triển ngay tại nước nhà.
Bên cạnh những lợi ích hấp dẫn, việc đi Mỹ xuất khẩu lao động cũng không phải là một con đường trải hoa hồng. Người lao động sẽ phải đối mặt với những khó khăn như:
+ Vì sao visa EB3 là cách sang Mỹ làm việc tốt nhất hiện nay?
Visa EB3 có nhiều ưu điểm so với các loại visa khác, như:
Xuất khẩu lao động Mỹ là gì?
Xuất khẩu lao động Mỹ là việc người lao động Việt Nam được một doanh nghiệp, tổ chức của Mỹ tuyển dụng. Đưa sang Mỹ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn. Làm việc trong các lĩnh vực như du lịch, khách sạn, nhà hàng, y tế, giáo dục, kỹ thuật, công nghệ thông tin, nông nghiệp, xây dựng và các ngành khác. Tuỳ theo nhu cầu của thị trường lao động Mỹ và năng lực người lao động.
Kinh nghiệm khi xuất khẩu lao động sang Mỹ làm việc
Sang Mỹ làm việc là một cơ hội lớn để bạn phát triển bản thân và nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng khi quyết định đi theo hình thức này. Dưới đây là một số kinh nghiệm khi xuất khẩu lao động sang Mỹ làm việc:
Cách sang Mỹ làm việc tốt nhất hiện nay?
Với kinh nghiệm nhiều năm làm việc, VietmyUS đã thực hiện thành công hàng chục nghìn hồ sơ với diện Visa EB3 – Một trong những diện visa làm việc tại Mỹ tốt nhất hiện nay.
Visa EB3 là loại visa di trú dành cho những người lao động có tay nghề, lao động phổ thông và chuyên gia. Visa EB3 cho phép sang Mỹ làm việc và định cư vĩnh viễn cùng với gia đình. Đương đơn chính sẽ được công ty, các hãng xưởng ở Hoa Kỳ đủ năng lực về Pháp lý bảo lãnh.
+ Các ngành nghề đang khát nhân lực theo diện EB3:
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn, nhưng cũng là thị trường khó tính, vì vậy, các doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng và nghiên cứu cẩn thận thị trường...
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn, nhưng cũng là thị trường khó tính, đòi hỏi nhiều quy định khắt khe, phức tạp. Vậy doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ cần làm gì trong bối cảnh kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp?
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8/2019 ước tính đạt 24,50 tỷ USD, tăng 6,6% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8 tăng 4,5%, trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 14%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 0,9%.
Đặc biệt, 8 tháng năm 2019, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 38,6 tỷ USD, tăng 25,3% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ dự báo tiếp tục tăng trưởng tích cực khi các nhà nhập khẩu Mỹ đẩy mạnh tìm kiếm hàng hóa thay thế hàng Trung Quốc và các cơ sở sản xuất mới sau khi dịch chuyển đầu tư.
Nếu doanh nghiệp Việt Nam trong các ngành hàng như máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, thủy sản, đồ gỗ, nội thất… nhanh nhạy, chủ động thông tin, tìm ra những lợi thế để khai thác, tranh thủ cơ hội để vươn lên, chiếm lĩnh thị phần, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng được tiêu chuẩn, nhu cầu và tăng khả năng xuất khẩu, thì sẽ nắm bắt cơ hội tốt hơn.
Xuất khẩu sang Mỹ được kỳ vọng sẽ tăng cao khi mới đây, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 (POR 13) về thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ.
Theo đó, 31 doanh nghiệp của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế 0%. Trong danh sách có rất nhiều doanh nghiệp lớn như Minh Phú, CP Việt Nam, Camimex... Mức thuế 0% này không chỉ có tác động ngắn hạn mà còn mở ra khả năng bứt phá xuất khẩu sang thị trường Mỹ, kỳ vọng các đơn hàng sẽ nhiều hơn trong thời gian tới. Bởi Mỹ là một thị trường nhập khẩu tôm lớn của Việt Nam và cũng là thị trường khó tính với những quy tắc khắt khe.
Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam đang tăng dần do tồn kho giảm trong khi Mỹ cũng đang giảm nhập khẩu từ Ấn Độ, Thái Lan và giảm mạnh nhập khẩu từ Trung Quốc.
Doanh nghiệp cần lên kế hoạch kỹ lưỡng
Phát biểu tại hội thảo “Xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ và những điểm cần lưu ý”, ông Nguyễn Vũ Kiên, Phó Trưởng ban Quan hệ quốc tế, VCCI khẳng định, Mỹ và Việt Nam là đối tác thương mại quan trọng của nhau, với tốc độ tăng trưởng hơn 20%/năm.
Đặc biệt, với các doanh nghiệp Việt Nam, Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng hóa rất lớn nên rất tiềm năng. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường khó tính, đòi hỏi nhiều quy định khắt khe, phức tạp nhất là khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Vì vậy, để xuất khẩu thành công một lô hàng vào Mỹ không phải là dễ.
Nhiều chuyên gia cho rằng, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ giảm mạnh so với cùng năm ngoái trong khi đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đối với những mặt hàng này lại tăng mạnh và đồng thời chúng ta lại nhập khẩu những mặt hàng đó từ Trung Quốc. Do đó, nguy cơ về gian lận xuất xứ và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại mà hải quan Mỹ áp dụng với một số quốc gia, trong đó có Trung Quốc, là điều các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm.
Nhận định về thương mại Việt - Mỹ thời gian gần đây, bà Amanda Rasmussen, Chủ tịch Amcham tại TP.HCM, Giám đốc vận hành ITL Việt Nam cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ gần đây tăng mạnh.
Tuy nhiên, Việt Nam cần phải để ý đến việc tăng trưởng xuất khẩu không để phụ thuộc quá nhiều vào việc được hưởng lợi từ căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Cần lưu ý về xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ thay vì xuất khẩu gián tiếp từ Trung Quốc sang Việt Nam rồi từ Việt Nam qua Mỹ.
Chia sẻ kinh nghiệm xuất khẩu sang Mỹ, ông Erik Frankel, Giám đốc Công ty Vietsway cho hay, các doanh nghiệp cần lên kế hoạch xuất khẩu hàng hóa một cách kỹ lưỡng, nghiên cứu cẩn thận thị trường cũng như các phương thức, thủ tục xuất khẩu.
Để lên kế hoạch xuất khẩu sang Mỹ, trước khi chuyển hàng, nhà xuất khẩu phải kiểm tra những hạn chế trong việc nhập khẩu của Mỹ, ước tính phí hải quan, cung cấp chứng từ theo quy định khi đặt vận chuyển hàng và cung cấp đủ chứng từ theo yêu cầu của các cơ quan có liên quan. Nhà nhập khẩu cần phải nắm rõ được sẽ phải làm việc với cơ quan nào chịu trách nhiệm về các quy định nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ.
Trong quá trình chuyển hàng, doanh nghiệp cần có giấy đảm bảo nợ thuế hải quan, trung thực khai báo hải quan, kiểm tra đội chính xác của chứng từ và nộp phí hải quan đúng quy định. Ngoài ra, tùy thuộc vào sản phẩm cụ thể mà Cục Hải quan và Biên phòng Mỹ (CBP) sẽ làm việc cùng các cơ quan khác như: Cục Quản lý dược phẩm và thực phẩm (FDA), Cục Kiểm soát rượu, thuốc lá, vũ khí và chất nổ (ATF)… Các cơ quan này sẽ đặt ra các tiêu chuẩn khác nhau cho mỗi loại sản phẩm.
Để xuất khẩu được vào Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao nhận thức, năng lực thực thi các quy định của pháp luật về phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ... Tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng các cam kết quốc tế về quy tắc xuất xứ hàng hóa. Không tiếp tay cho hàng hóa từ các nước đang bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại sang Việt Nam để tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu đi nước thứ ba.
Đồng thời phải thực hiện quản trị tốt công việc lưu trữ chứng từ về nguồn gốc xuất xứ của nguyên liệu, sản phẩm để phục vụ hoạt động xác minh, điều tra của nước nhập khẩu./.