Xuất Khẩu Đường Mía
Đường mía không nằm trong danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu. Vì vậy, cá nhân, đơn vị có thể xuất khẩu đường mía bình thường. Bên cạnh đó, đường mía cũng không nằm trong danh mục hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu nên không cần giấy phép xuất khẩu.
Công bố chất lượng sản phẩm
Trước khi thực hiện thủ tục xuất khẩu đường mía, doanh nghiệp phải tiến hành Công bố chất lượng sản phẩm. Đây là thủ tục quan trọng nhằm đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng sản phẩm theo nghị định 15/2018/NĐ-CP. Hồ sơ bố chất lượng sản phẩm, bao gồm:
Mẫu nhãn hoặc hình ảnh nhãn sản phẩm
Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm
Thời gian thực hiện kiểm nghiệm trong vòng 07 ngày. Sau đó sẽ đăng tải lên cổng thông tin điện tử trong 03 ngày.
Cảm ơn các bạn đã dành thời gian đọc bài viết, hi vọng bài viết sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về thủ tục xuất khẩu đường mía. Bên cạnh đó, nếu gặp vướng mắc hoặc khó khăn trong quá trình làm thủ tục xuất nhập khẩu, quý khách hàng có thể lựa chọn Real Logistics là người bạn đồng hành. Công ty chúng tôi có đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, trung thực, tận tâm với từng lô hàng, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu. Cam kết theo dõi, giải quyết đảm bảo hàng hóa đến nơi an toàn với thời gian nhanh nhất và mức chi phí hợp lý nhất. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi bất cứ khi nào bạn cần để trải nghiệm chất lượng dịch vụ tốt nhất.
Xin vui lòng liên hệ với Real Logistics để được tư vấn miễn phí: Hotline: 0936.386.352 Email: [email protected] / [email protected] Địa chỉ: HN: 51 Quan Nhân, p. Nhân Chính, q. Thanh Xuân, TP Hà Nội HCM: Số 87 đường B4, p. An Lợi Đông, TP Thủ Đức, TP HCM
Real Logistics cung cấp các dịch vụ : - Vận chuyển hàng hóa quốc tế FCL/LCL bằng đường biển và đường hàng không chuyên tuyến đến tất cả các địa điểm trên thế giới. - Dịch vụ làm thủ tục hải quan xuất - nhập khẩu và thủ tục kiểm tra chất lượng, hợp quy, công bố sản phẩm. - Dịch vụ thông quan hải quan và vận tải container nội địa - Cho thuê kho bãi và vận hành phân phối - Ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa ra thế giới
► DỊCH VỤ ỦY THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
► DỊCH VỤ TƯ VẤN XUẤT NHẬP KHẨU
► DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN TẠI CẢNG SÂN BAY NỘI BÀI
► DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN TẠI CẢNG SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT
► DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN TẠI CẢNG HẢI PHÒNG
► DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN TẠI CẢNG CÁT LÁI
► DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN TẠI CẢNG CÁI MÉP
► DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG
Sự vắng mặt của Ấn Độ trên thị trường thế giới có thể sẽ làm tăng giá chuẩn ở thị trường New York và London, nơi đường được giao dịch quanh mức giá cao nhất của nhiều năm.
Ấn Độ dự kiến sẽ cấm các nhà máy xuất khẩu đường trong niên vụ tới, bắt đầu từ tháng 10/2023.
Động thái tạm dừng xuất khẩu này diễn ra lần đầu tiên sau 7 năm, trong bối cảnh tình trạng thiếu mưa làm giảm năng suất mía.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sự vắng mặt của Ấn Độ trên thị trường thế giới có thể sẽ làm tăng giá chuẩn ở thị trường New York và London, nơi đường được giao dịch quanh mức giá cao nhất của nhiều năm, gây lo ngại về nguy cơ gia tăng lạm phát trên thị trường thực phẩm toàn cầu.
[Doanh nghiệp sản xuất mía đường hưởng lợi nhờ giá tăng cao]
Một nguồn tin của Chính phủ Ấn Độ cho biết trọng tâm chính của New Delhi là đáp ứng nhu cầu đường trong nước và sản xuất ethanol từ mía dư thừa.
Trong niên vụ sắp tới, nhiều khả năng Ấn Độ sẽ không có đủ đường để phân bổ cho hạn ngạch xuất khẩu.
Ấn Độ chỉ cho phép các nhà máy xuất khẩu 6,1 triệu tấn đường trong niên vụ hiện tại tính đến ngày 30/9, sau khi cho phép các doanh nghiệp bán kỷ lục 11,1 triệu tấn trong niên vụ trước. Năm 2016, Ấn Độ đã áp thuế 20% đối với xuất khẩu đường để hạn chế doanh số bán ra nước ngoài.
Theo cơ quan khí tượng Ấn Độ, mùa mưa trong năm nay tại các khu vực trồng mía hàng đầu của bang miền Tây Maharashtra và bang miền Nam Karnataka - chiếm hơn một nửa tổng sản lượng đường của Ấn Độ - đã thấp hơn tới 50% so với mức trung bình.
Một quan chức trong ngành mía đường cho biết những cơn mưa rải rác sẽ làm giảm sản lượng đường trong niên vụ 2023/24 và thậm chí làm giảm diện tích trồng trọt trong niên vụ 2024/25. Sản lượng đường của Ấn Độ có thể giảm 3,3% xuống 31,7 triệu tấn trong niên vụ 2023/24.
Giá đường trong nước của Ấn Độ đã tăng vọt trong tuần này, lên mức cao nhất trong gần hai năm. Mới đây, Chính phủ Ấn Độ đã cho phép các nhà máy bán thêm 200.000 tấn trong tháng 8/2023.
Một nguồn tin chính phủ cho rằng lạm phát lương thực là một mối lo ngại. Việc giá đường tăng trong thời gian gần đây đã loại bỏ mọi khả năng xuất khẩu mặt hàng này.
Theo một nguồn tin khác trong chính phủ Ấn Độ, các cơ quan chức năng đã cho phép các nhà máy xuất khẩu lượng đường lớn trong hai năm qua, nhưng phải đảm bảo điều kiện đủ nguồn cung và giá cả ổn định.
Vào tháng 7/2023, lạm phát bán lẻ ở Ấn Độ đã tăng lên mức cao nhất trong 15 tháng là 7,44% và lạm phát lương thực ở mức 11,5%, mức cao nhất trong hơn ba năm.
Tháng trước, Ấn Độ đã bất ngờ áp đặt lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng không phải basmati.
Vào tuần trước, New Delhi cũng đã áp thuế 40% đối với mặt hàng hành xuất khẩu, khi nước này cố gắng làm dịu giá lương thực trước cuộc bầu cử cấp bang vào cuối năm nay./.
Giấy chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm
Đối với hàng hóa xuất khẩu là thực phẩm thì cần đáp ứng những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trước khi làm thủ tục xuất khẩu đường mía phải có sự cấp phép của Ban quản lý An toàn thực phẩm.
Hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm bao gồm:
Giấy phép Đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất kinh doanh thực phẩm cụ thể.
Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Giấy xác nhận đủ về điều kiện sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp.
Giấy xác nhận đã được Tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành.
Thời gian thực hiện loại giấy tờ này là trước 20 -25 ngày đưa hàng đi xuất khẩu.
Lưu ý khi làm thủ tục xuất khẩu đường mía
Để tiến hành thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và kinh doanh thực phẩm là đường mía, doanh nghiệp phải tiến hành xin giấy phép đăng ký kinh doanh. Hồ sơ đăng ký bao gồm:
Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh; số điện thoại, số fax, thư điện tử (nếu có)
Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh
Thủ tục hải quan xuất khẩu đường mía
Bộ hồ sơ hải quan xuất khẩu đường mía gồm có những giấy tờ, chứng từ sau:
Giấy tờ đầu vào hàng hóa (hóa đơn, bảng kê thu mua)
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Hợp đồng thương mại (Sales Contract) (nếu có)
Bill of Lading – Vận đơn hàng hóa
Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
Và một số chứng từ có thể cần phải có theo yêu cầu của đối tác nhập khẩu: