- Luật sư Nguyễn Ngô Quang Nhật tư vấn:

Công dân đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở

Hồ sơ trong trường hợp này bao gồm:

Thời gian giải quyết thủ tục nhập hộ khẩu

Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Người đã đăng ký thường trú mà chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú thì có trách nhiệm đăng ký thường trú tại nơi ở mới theo quy định của Luật này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký.

Câu hỏi 3. Vi phạm quy định về thời hạn đăng ký nhập hộ khẩu thì bị phạt bao nhiêu tiền?

Thời hạn đăng ký nhập hộ khẩu hay còn được hiểu là thời hạn đăng ký thường trú là trong vòng 12 tháng. Trong thời hạn này mà cá nhân không đăng ký thường trú, thì sẽ phải chịu mức phạt vi phạm hành chính từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng với lỗi không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú theo Điểm a Khoản 1 Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.

Bài viết liên quan nhập khẩu cần những giấy tờ gì

Để được tư vấn thêm những thông tin cần thiết về nhập khẩu cần những giấy tờ gì, quý khách hàng vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 19006500 để được hỗ trợ nhanh nhất!

Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn!

Người sinh sống, người làm nghề lưu động trên phương tiện đăng ký thường trú tại phương tiện đó

Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:

Người được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp đăng ký thường trú tại cơ sở trợ giúp xã hội khi được người đứng đầu cơ sở đó đồng ý hoặc đăng ký thường trú vào hộ gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý

Hồ sơ nhập hộ khẩu trường hợp này bao gồm:

Muốn nhập hộ khẩu cần những giấy tờ gì?

Hiện nay, theo luật cư trú mới nhất năm 2020 chia ra thành 6 đối tượng khác nhau. Theo đó, hồ sơ để nhập hộ khẩu cũng khác nhau. Cụ thể như sau:

Mời bạn đọc gửi câu hỏi để được luật sư tư vấn

Với đội ngũ các luật sư và chuyên gia pháp lý dày dạn kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực như hôn nhân - gia đình, kinh doanh - thương mại, mua bán đất đai, sở hữu trí tuệ, lao động, hộ tịch, thừa kế..., chuyên mục Tư vấn pháp luật trên Tuổi Trẻ Sao sẽ giải đáp thắc mắc của bạn một cách nhiệt tình, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả.

Bạn đọc vui lòng gửi câu hỏi (gõ bằng tiếng Việt có dấu, font chữ UNICODE) về Tuổi Trẻ Sao qua địa chỉ [email protected].

Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?

Nhập khẩu là thuật ngữ phổ biến người dân sử dụng khi nói về thủ tục đăng ký thường trú (hộ khẩu). Hộ khẩu, còn được gọi là "thường trú" hoặc "đăng ký thường trú," là một khái niệm trong pháp luật Việt Nam liên quan đến việc đăng ký nơi cư trú của người dân tại một địa điểm cụ thể. Đây là một hồ sơ quan trọng để xác định người dân cư trú ở một địa điểm nhất định và để họ có quyền sử dụng các dịch vụ và tiện ích tại địa phương đó, cũng như giúp cơ quan có thẩm quyền quản lý dân cư một cách hiệu quả.

Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình

Khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:

Câu hỏi 2. Điều kiện để được nhập hộ khẩu theo quy định pháp luật?

Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú như sau:

Câu hỏi 1. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết nhập hộ khẩu là cơ quan nào?

Khoản 1 điều 22 luật cư trú 2020 đã quy định về thẩm quyền đăng ký thường trú như sau: “Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình cư trú”.

Cũng trong luật này, định nghĩa Cơ quan đăng ký cư trú là cơ quan quản lý cư trú trực tiếp thực hiện việc đăng ký cư trú của công dân, bao gồm Công an xã, phường, thị trấn; Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã.

Như vậy, để nhập hộ khẩu, công dân phải thực hiện thủ tục tại công an xã, phường, thị trấn nơi mình đang cư trú. Trong trường hợp địa phương đó không có đơn vị hành chính cấp xã thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.