Trước sự phát triển của ngành kinh tế, Marketing dần trở thành cầu nối để gắn kết doanh nghiệp với ngư�i tiêu dùng. Vì lẽ đó Marketing đang trở thành một trong những ngành h�c thu hút sự quan tâm của nhi�u ngư�i. Vậy ngành Marketing cần h�c những môn gì? �ể giải đáp thắc mắc này, hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Ngành Digital Marketing tại trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP.HCM (UEL)

Bên cạnh đó, nổi trội hơn hết là chương trình đào tạo ngành Digital Marketing tại trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP.HCM (UEL). Trường sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:

Khi học Digital Marketing tại UEL, bạn sẽ:

Hiện UEL có 5 phương thức tuyển sinh để bạn đăng ký xét tuyển, cụ thể:

Ngành Digital Marketing là một trong những lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn từ người học. Vì vậy cần tìm hiểu thật kỹ về ngành học và cơ hội nghề nghiệp sau này. Bài viết trên đã cung cấp các thông tin về Digital Marketing cần học những gì. Nếu bạn đang phân vân trong việc lựa chọn trường thì UEL là đơn vị bạn có thể cân nhắc. Chúc bạn thành công với hành trình chinh phục ước mơ, hoài bão của mình trong tương lai.

Ngành Digital Marketing cần học những gì?

Digital Marketing cần học những gì là thắc mắc của nhiều thí sinh. Những kiến thức cần thiết cho ngành Digital Marketing có thể kể đến như:

SEO (Search Engine Optimization): Tối ưu hóa nội dung website để hiển thị cao trên các công cụ tìm kiếm.

SEM (Search Engine Marketing) và PPC (Pay-per-click): Kiến thức về quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm.

Nội dung số (Content Marketing): Tạo ra nội dung chất lượng, hấp dẫn.

Email Marketing: Xây dựng chiến lược Email Marketing để tiếp cận và tương tác với khách hàng.

Social Media Marketing: Quản lý và tối ưu hóa các chiến dịch quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội.

Analytics và Đo lường: Có khả năng sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu như Google Analytics, Facebook Insights. Nhằm đo lường hiệu quả của chiến dịch. Điều chỉnh chiến lược dựa trên dữ liệu thu thập được.

Kỹ năng sáng tạo và viết lách: Có khả năng tạo ra các ý tưởng sáng tạo. Viết nội dung hấp dẫn và thuyết phục.

Kiến thức về UI/UX (User Experience/User Interface): Hiểu về trải nghiệm người dùng và giao diện người dùng.

Kỹ năng phân tích và tự học: Sẵn lòng học hỏi với tư duy phân tích để làm việc với dữ liệu dễ dàng. Và theo dõi các xu hướng mới trong ngành.

Về nền tảng cơ sở, người học cần vận dụng các kiến thức liên ngành:

Đặc biệt, khác với lĩnh vực Marketing truyền thống. Digital Marketing sẽ chú trọng đào tạo, nâng cao khả năng sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại.

Tốt nghiệp ngành Digital Marketing ra làm gì?

Sau khi tốt nghiệp ngành Digital Marketing, bạn có thể thực hiện các công việc phù hợp với khả năng và định hướng của mình. Sau đây là một số vị trí bạn có thể tham khảo.

Những công việc này có thể có các phạm vi và trách nhiệm khác nhau. Tùy thuộc vào doanh nghiệp và lĩnh vực bạn làm việc.

Nơi đào tạo ngành Digital Marketing chất lượng

Một số đơn vị đào tạo ngành Digital Marketing bậc đại học khu vực phía Nam:

Ngành Digital Marketing học những môn gì?

Dưới đây là một số môn học phổ biến trong chương trình đào tạo ngành Digital Marketing:

Ngoài ra, sinh viên còn có thể học thêm các môn học tự chọn theo sở thích và định hướng nghề nghiệp của bản thân như:

Học marketing cần Sự nhiệt tình

Người làm Marketing luôn bộc lộ sự đam mê trong mọi công việc mà họ làm. Bạn sẽ không bao giờ có thể hoài nghi tình yêu của họ đối với lĩnh vực này. Bạn cũng không bao giờ nghe họ nói những câu đại loại như “Ôi, công việc sao mà chán thế.”

Những người làm Marketing không làm mọi việc theo cách “nó luôn sẽ phải như vậy”. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là họ sẽ “sáng tạo lại bánh xe đạp”, mà họ sẽ luôn nhìn vào bánh xe đó theo cách mà không có ai nhìn trước đó. Những người làm Marketing tài năng sẽ luôn sẵn sàng chấp nhận rủi ro với những “ý tưởng điên rồ”.

Là một người làm Marketing và lại là một nhà quản trị, chắc hẳn bạn phải thường xuyên giao tiếp với các đối tác, nhân viên và khách hàng của mình. Và thông thường, bạn chỉ có vài giây đầu tiên để giành lấy sự chú ý của một ai đó. Vì vậy, những người làm Marketing phải giỏi giao tiếp và có khả năng điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp từng đối tượng mà họ tiếp xúc.

Bạn biết đó, bất kể bạn làm kế hoạch chỉn chu đến mấy, bất kể bạn giỏi cỡ nào, các vấn đề ngoài kế hoạch vẫn xảy ra.

Các vấn đề kinh tế, xã hội và pháp lý cũng liên tục thay đổi. Và thế là kế của bạn đã không còn đúng hoặc không còn phù hợp. Nhà quản trị marketing phải là người có thể xoay chuyển cục diện, thích ứng và chuyển sự “quan tâm” của mình đến những vấn đề khác ở bất kỳ thời điểm nào của dự án. Họ không quá bó buộc mình trong một kế hoạch đã định sẵn. Các nhà quản trị Marketing tài năng không chỉ biết chấp nhận sự thay đổi và còn tận dụng nó để tạo lợi thế.

Dấu hiệu của một nhà quản trị Marketing tài năng là khả năng quan sát khách hàng của mình, khám phá những thứ khách hàng thích, nơi khách hàng thường xuyên đến, những việc khách hàng thường làm, thói quen của khách hàng, những lý do khách hàng cần một sản phẩm/ dịch vụ nào đó…

Họ biết cách đặt những câu hỏi khiến khách hàng chia sẻ và bộc lộ những thông tin mà họ cần, ngay cả khi họ vốn là một người xa lạ.

Người làm Marketing phải có khả năng bán hàng, thậm chí trước khi khách hàng nhận ra rằng họ cần chúng. Nếu bạn gặp một người làm Marketing mà không bán được hàng, hoặc nghĩ rằng họ không cần hoặc không thể bán hàng thì hãy để họ đi. Bạn không thể hợp tác với họ. Người làm Marketing phải có khả năng giao tiếp tốt và cho khách hàng thấy họ cần sản phẩm và dịch vụ của anh ta.

Chúng ta cần những người có khả năng kể chuyện, không những cuốn hút mà còn có liên quan tới người nghe. Để người dùng thích thú và lựa chọn sản phẩm/ dịch vụ của công ty bạn thay vì công ty khác, bạn cần người có thể “chạm” vào cảm xúc của khách hàng thông qua những câu chuyện họ kể.

Bạn cần một người có khả năng khiến khách hàng cảm thấy như đang sử dụng sản phẩm/ dịch vụ hay thương hiệu của bạn trong cuộc sống hàng ngày, chứ không chỉ đơn thuần là “tôi sẽ thử nó một lần vì có vẻ nó thú vị”. Bạn muốn các khách hàng của mình, kể cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng “nhìn thấy” họ trong chính câu chuyện mà bạn kể.

Các nhà quản trị Marketing tài năng biết rằng họ không thể làm việc một mình. Họ biết mình cần có đội ngũ, cần phối hợp tốt với mọi người không chỉ những người trong bộ phận marketing mà còn với các bộ phận khác trong công ty, ví dụ như sales, design, nhân sự, IT,… Teamwork là tinh thần chủ đạo của những người làm marketing và các nhà quản trị Marketing tài năng đủ thông minh để nhận ra điều này.

Công nghệ đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến thói quen và hành vi của người tiêu dùng. Từ đó giúp thúc đẩy sự phát triển của Digital Marketing. Đồng thời đề ra yêu cầu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản. Vậy người học cần chuẩn bị gì để làm việc trong lĩnh vực tiềm năng này? Thực hành nghề nghiệp Digital Marketing cần học những gì? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Digital Marketing là một hình thức Marketing sử dụng các kênh kỹ thuật số để tiếp cận và tương tác với khách hàng. Digital Marketing có vai trò quan trọng trong Marketing hiện đại. Giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng. Đồng thời xây dựng thương hiệu hiệu quả hơn và gia tăng doanh số bán hàng.